Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì?
Ngải cứu chữa bệnh gai cột sống như thế nào?
25 December, 2021HƯƠNG NGẢI CỨU – HƯƠNG VÃNG SINH KHÁNH THIỆN
15 January, 2022Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì? Ngải cứu từ lâu được biết đến là một dược liệu quý trong y học cổ truyền. Nếu ngâm chân với ngải cứu, cơ thể sẽ nhận nhiều lợi ích bất ngờ.
Ngải cứu không chỉ ăn được mà tác dụng ngâm chân cũng rất hiệu quả, nhất là đối với những người bị gan nóng, ra nhiều mồ hôi. Nếu ngâm chân với ngải cứu đều đặn, da mặt sẽ bớt nhờn, tinh thần sảng khoái, mụn thâm mờ đi…
Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì?
Lá ngải cứu còn được Y học cổ truyền gọi là Ngải khao và được sử dụng phổ biến trong đời sống hàng ngày.
Theo Y học cổ truyền, ngải cứu có vị đắng, cay, ấm, khi ăn sẽ tác động chính vào 3 kinh mạch là tì, gan và thận. Nghiên cứu cho thấy lá ngải cứu có thể làm giảm hàn trừ ẩm, ấm kinh và cầm máu. Rất phù hợp dùng cho những người hay bị mất máu, đau bụng, đau bụng kinh, tử cung chảy máu, các bệnh phụ khoa khác.
Y học hiện đại cho rằng, bàn chân là “trái tim thứ 2” của cơ thể con người. Bàn chân có vô số dây thần kinh có mối liên hệ mật thiết với não bộ. Vì vậy, ngâm chân bằng nước ấm có thể nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng bồi bổ, kéo dài tuổi thọ. Sau đây là một số lợi ích khi ngâm chân với ngải cứu.
Có nhiều người có thể trạng hư hàn, thân nhiệt thấp, lúc nào cũng cảm thấy lạnh. Một nhóm người khác cơ thể dư thừa độ ẩm, hay phù thũng. Theo Y học cổ truyền, ngải cứu có tác dụng rất mạnh trong việc loại bỏ hàn lạnh.
Dùng lá ngải cứu để ngâm chân có tác dụng cải thiện hệ tuần hoàn, lưu thông khí huyết, giúp loại bỏ lượng nước dư thừa trong cơ thể, tác động tới 20 dòng kinh mạch trên cơ thể và điều hòa âm dương trở về trạng thái cân bằng.
Khi khí huyết khỏe mạnh thì cơ thể sẽ khỏe mạnh, do đó khí hàn lạnh cũng tự nó tiêu tan.
Đối với tác dụng loại bỏ hàn lạnh, kiến nghị mọi người thường xuyên ngâm chân hoặc dùng cách hơ nóng lá ngải cứu đắp vào chân để tăng cường hiệu quả.
Các triệu chứng bệnh phổ biến xảy ra trong mùa hè như loét miệng, viêm miệng, viêm tai giữa, viêm họng thường được gọi chung là do cơ thể “bốc hỏa”. Trên thực tế, nguyên nhân của các triệu chứng này thường là do nhiệt trong cơ thể tăng lên quá cao mà bạn không kịp thời “hạ hỏa”.
Một bí quyết rất đơn giản trong tình huống này là bạn hãy dùng một nắm nhỏ lá ngải cứu, đun sôi cùng với nước rồi để ấm và ngâm chân cho đến khi toàn thân ra mồ hôi là có thể giải quyết tình hình.
Sau khi ngâm chân, bạn nên uống một chút nước ấm, liên tục ngâm trong 2-3 ngày, đồng thời ăn thêm một số thực phẩm có tính mát, nghỉ ngơi hợp lý là các chứng bệnh do nhiệt này sẽ có thể được loại trừ.
Khi bị viêm loét miệng, viêm tai giữa, sưng họng… đều do nóng trong người gây ra. Vì vậy, đun sôi lá ngải cứu với nước, ngâm chân trong nước ấm, đợi một lúc toàn thân ra mồ hôi nhẹ là được. Sau đó uống thêm một ít nước ấm. Nếu ngâm chân liên tục trong 2,3 ngày, bớt ăn đồ lạnh, chú ý nghỉ ngơi, bệnh tình sẽ thuyên giảm.
Ngâm chân với ngải cứu với nước nóng mỗi ngày có tác dụng thúc đẩy tuần hoàn máu, đẩy lùi ẩm ướt, lạnh lẽo trong cơ thể. Hơn nữa, ngải cứu có thể đả thông 12 kinh mạch, điều hòa âm dương.
Về tác dụng chữa cảm của ngải cứu, có thể dùng thêm phương pháp xông sẽ hiệu quả sẽ rõ ràng hơn.
Một giờ sau khi ngâm chân, một lượng lớn các chất chuyển hóa trong cơ thể, chẳng hạn như tinh thể axit lactic, axit creatinin, axit uric… có thể được bài tiết qua nước tiểu. Ngải cứu được ví như một chất giải độc, sau khi ngâm chân bạn sẽ cảm thấy thoải mái, nét mặt vui vẻ.
Ngoài ra ngân chân bằng ngải cứu có các tác dụng sau:
Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì? – Chữa mất ngủ
Cho một nắm ngải cứu vào nồi sạch, sau đó cho một lượng nước thích hợp vào, đun lửa liu riu khoảng 10 phút. Đợi nước nguội tự nhiên mới ngâm chân, không nên pha nước thêm. Ngoài ra, có thể thêm một số dược liệu khác tuỳ theo thể trạng.
Khi ngâm chân bằng lá ngải cứu cần chú ý những điều sau:
Đối với người lớn :
+ Trị cảm mạo phong hàn, Điều kinh, An thần, Ôn thông Kinh – Mạch – Khí – Huyết, Khử tán âm hàn, Ôn bổ ích khí, Hành khí – Hoạt huyết, Tiêu ứ – Tán kết, Trừ phong thấp, Trị thấp khớp, Chỉ thống…
Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì?
+ Trong tây Y: Giúp giảm đau, Giảm sưng, Giãn cơ, Mỏi cơ, Mềm cơ, Giải độc, Tiết dịch, Kháng khuẩn sát trùng, Nội thương, Ngoại cảm, Tuần hoàn lưu thông khí huyết, Làm mềm chỗ cứng sưng đau và tan máu tụ… Trị Đau – Nhức – Mỏi toàn thân…
Do nhiễm phải khí hậu như: Phong, Hàn, Thấp… phạm vào kinh lạc trong cơ thể, lâu ngày thành chứng Tý (chứng đau) như: đau nhức, mỏi cơ nhục, xương khớp, đau đầu, đau vai gáy, đau thần kinh toạ, sưng tím đỏ đau, đau các khớp, co cứng gân cơ, đau khắp mình mẩy… thì Xông – Ngâm tắm bằng bột ngải cứu túi lọc Khánh Thiện rất hữu hiệu để điều trị các chứng bệnh nêu trên.
+ Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì? – Đặc biệt khi ngâm tắm bằng “Bột ngải cứu Khánh Thiện” thì đặc hiệu trị được các bệnh ngoài da như: Chàm, Ghẻ lở, Chốc mép, Vết thương lở loét, Ngứa, Nấm tổ đỉa, Mụn nhọt và Các vết thương, Vết bỏng lâu ngày không liền (nếu có trên cơ thể) sau khi được ngâm tắm hoặc cứu ngải trực tiếp vào vết thương sẽ cho hiệu quả tức thời. Vì tính đặc trị của tinh dầu ngải và các dược liệu bí truyền có trong thành phần của thuốc bột ngải Khánh Thiện là: Sát trùng rất mạnh, giúp giảm viêm, giảm đau, giảm sưng, giãn cơ, mềm cơ, giải độc, tiết dịch, tuần hoàn lưu thông khí huyết, làm mềm chỗ cứng sưng đau và tan máu tụ…
– Nếu không có điều kiện ngâm tắm toàn thân thì có thể ngâm chân mỗi buổi tối giúp lưu thông khí huyết, sáng khoái tinh thần, rất tốt cho giấc ngủ, làm liền vết lở loét do nước ăn chân và chống hôi chân…
Bài viết trên đã tổng hợp các thông tin để giải thích cho câu hỏi: Ngải cứu ngâm chân có tác dụng gì?. Cùng đón đọc các thông tin hữu ích tiếp cùng Khánh Thiện nhé!
Bài viết liên quan